ĂN SƯƠNG SÂM NHIỀU CÓ HẠI KHÔNG

Nội Dung Bài Viết

Sương sâm có bao nhiêu loại? Đặc điểm nhận dạng thảo dược sương sâmCây sương sâm chữa được bệnh gì?

Từ lâu, cây sương sâm đã được người dân khắp nơi ưa dùng bởi tính mát. Không chỉ làm món ăn giải nhiệt ngày hè, sương sâm còn góp mặt trong nhiều bài thuốc chữa bệnh Đông y cổ truyền. Sương sâm có điểm gì dễ dàng nhận dạng? Sương sâm có tác dụng gì trong điều trị bệnh lý? Để giúp bạn đọc giải mã thắc mắc, bài viết dưới đây sẽ bật mí tất tần tật thông tin về loài thảo dược này!

Cây sương sâm là gì?

Sương sâm là tên của loài thảo dược mọc hoang dại trong tự nhiên. Ngoài tên gọi sương sâm, loài cây còn sở hữu những cái tên dân giã như mối trơn, sâm sâm, tiết dê… Nhưng theo khoa học, thực vật sương sâm có tên gọi là Tiliacora triandra thuộc họ Menispermaceae.Bạn đang xem: ăn sương sâm nhiều có hại không


*

*

*

*

*

Sương sâm là dược liệu vàng trong điều trị cao huyết ápBước 1: Chuẩn bị một nắm lá sương sâm rửa sạch qua nước muối loãng.

Bạn đang xem: Ăn sương sâm nhiều có hại không

Bước 2: Dùng cối giã hoặc máy xay để xay nhuyễn lá sương sâm.Bước 3: Lọc riêng phần nước cốt và phần bã lá sương sâm đã xay.Bước 4: Người bệnh uống nước lá sương sâm, dùng phần bã để nấu canh.

Chữa bệnh tiểu đường

Đặc biệt, dược liệu sương sâm còn phát huy tác dụng trong việc hạ axit trong cơ thể. Đồng thời, cơ thể được kích thích tăng cường tiết hormone insulin để không làm gián đoạn quá trình chuyển hóa đường thành năng lượng. Vì thế, cây sương sâm là người bạn vàng của bệnh nhân mắc tiểu đường. Để cải thiện đường huyết bằng sương sâm, bạn cần làm theo các bước sau:

Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu gồm lá sương sâm 60g, lá rung rúc 45g, lá rau đắng 30g.Bước 2: Sau khi rửa sạch bằng nước muối loãng, các nguyên liệu được cho vào nồi nấu.Bước 3: Đổ nước ngập dược liệu và đun sôi ở lửa lớn khoảng 5 – 10 phút thì tắt bếp.Bước 4: Nước thuốc từ cây sương sâm được uống thay cho nước lọc. hằng ngày

Chữa bệnh thủy đậu

Thủy đậu là bệnh lý dễ lây lan và để lại nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không chữa kịp thời. Theo một nghiên cứu, cây sương sâm có tác dụng điều trị tốt cho bệnh nhân thủy đậu. Bởi trong các bộ phận của thảo dược chứa thành phần ức chế tế bào bệnh thủy đậu. Bài thuốc chữa thủy đậu bằng cây sương sâm được truyền lại như sau:

Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu

Sương sâm 12g;Rễ cây phục sinh 12g;Lá bồ công anh 12g;Rễ tục đoạn 12g;Cỏ nhọ nồi 12g;Hoa mộc miên 6g;Hoài sơn 8g.

Bước 2: Tán nhỏ các dược liệu đã chuẩn bị rồi đem phơi khô.

Bước 3: Dùng dược liệu đã tán nhỏ, phơi khô để sắc thuốc uống ngày 2 lần.

Người bệnh thủy đậu dùng thuốc uống liên tục từ 3 – 4 ngày. Các nốt mọng nước sẽ thuyên giảm dần.

Bà bầu có dùng được cây sương sâm không?

Trong thời kỳ 9 tháng mang thai, cơ thể bà bầu sản sinh nhiều hormone nữ để nuôi dưỡng thai nhi phát triển. Tuy nhiên, hormone này lại vô tình làm cho nhu động ruột giảm sút dẫn đến táo bón. Đặc biệt, càng về cuối thai kỳ bào thai lớn lên gây chèn ép lên hệ thống cơ quan tiêu hóa làm tình trạng táo bón càng nghiêm trọng.

Chỉ với cây sương sâm, mẹ bầu đã có trong tay giải pháp trị táo bón hiệu quả, lành tính. Sương sâm là kho chứa chất xơ dồi dào lại có tính mát nên rất thích hợp cho bà bầu. Chị em có thể làm thạch sương sâm hoặc pha trà sương sâm vừa trị táo bón vừa bổ sung dưỡng chất cho mẹ và bé.

Xem thêm: Đồ Ăn Vặt Thái Bình - 100 Địa Điểm Ăn Vặt Ở Thái Bình

Lưu ý khi sử dụng cây sương sâm chữa bệnh

Tính mát của sương sâm có thể khiến người dùng tiêu chảy khi ăn quá nhiều. Vì thế, chúng ta không nên ăn quá 2 ly thạch sương sâm mỗi ngày.Thạch sương sâm bán tại chợ không đảm bảo vệ sinh, bạn nên tự làm tại nhà sẽ an toàn hơn.Lá sương sâm vào mùa mưa không có nhiều chất như mùa khô. Bạn phải vò nhiều lá để thạch có thể đông lại hoàn hảo.

Tin chắc rằng bài chia sẻ của chúng tôi về cây sương sâm đã giúp bạn hiểu rõ hơn về loài dược liệu quý này. Hy vọng bạn đọc sẽ bỏ túi được những bài thuốc chữa bệnh tuyệt vời từ cây sương sâm. Liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn, cung cấp thêm thông tin cần thiết nhé!